Cuộc thi tiêu diệt mèo hoang ở Bắc Canterbury thu hút 1.500 thợ săn và sẽ mở rộng quy mô năm tới với phần thưởng cao hơn nhằm bảo vệ động vật hoang dã.
Churaumi ở Nhật Bản đã ghi nhận lần đầu tiên cá đuối sinh sản trong điều kiện nuôi nhốt, với chú cá con dài 1,9m chào đời.
Cộng đồng địa phương tại Brazil đã giúp bảo tồn loài Hải tượng long khổng lồ, giúp tăng số lượng lên 425% trong 11 năm qua.
Kiến thợ mộc Florida có khả năng phẫu thuật cắt cụt chân và làm sạch vết thương để ngăn nhiễm trùng lan rộng, theo nghiên cứu mới nhất.
Nghiên cứu về "Trái đất trắng" trong kỷ Thành Băng tiết lộ nguồn gốc của sinh vật đa bào, tạo tiền đề cho nền văn minh ngày nay của chúng ta.
Nhiều loài động vật quý hiếm và nguy cấp nằm trong sách đỏ đã được phát hiện qua hình thức đặt bẫy ảnh tại khu dự trữ thiên nhiên Động Châu-Khe Nước Trong, Quảng Bình.
Nghiên cứu từ năm 1970 cho thấy chỉ một số ít động vật có khả năng nhận ra mình trong gương.
Nam Mỹ nổi bật với độ đa dạng sinh học cao nhất trên Trái đất nhờ sự kết hợp hoàn hảo của nhiệt độ và vị trí địa lý.
Cây dừa cao lương (Metroxylon sagu) cung cấp tinh bột dồi dào và sợi xơ dẻo dai, mang lại giá trị kinh tế đáng kể cho người dân địa phương.
Màu xanh dương ở động vật hiếm gặp và có thể xuất phát từ đột biến gene hoặc cấu trúc nano đặc biệt, khám phá bởi nhóm khoa học Thái Lan.
Các nhà khoa học đã cấy chất phóng xạ vào sừng tê giác để ngăn chặn tình trạng săn trộm ngày càng nghiêm trọng.
Cư dân trong "thành phố" của loài mối sống trong điều kiện mát mẻ mà không cần tiêu tốn điện năng, tạo nên một mô hình bền vững và thân thiện với môi trường.
Bò yak hoang dã ở Cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng sở hữu khả năng thích nghi, chống chịu khí hậu lạnh giá và khắc nghiệt, tăng sức đề kháng khi lai tạo với bò yak nhà.
Sự khác biệt về vị trí mắt giữa động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên để thích nghi với môi trường.
Hổ Siberia, loài mèo lớn nhất, thích nghi với môi trường rừng và không thể di chuyển đến Vòng Bắc Cực.