Khám phá bên trong thằn lằn và chim qua OpenVertebrate

Dự án OpenVertebrate mở ra cái nhìn mới về cấu trúc bên trong của thằn lằn và chim qua tia X.

Những hình ảnh mới được công bố từ dự án tên OpenVertebrate cho phép chúng ta nhìn thấy bên trong thằn lằn, chim, loài gặm nhấm… qua tầm nhìn tia X.

Đuôi của chuột gai: Dự án đã chụp cắt lớp điện toán (CT Scan) của chuột đuôi gai đã cho thấy đuôi có lớp vảy giáp, cho thấy loài chuột này có liên quan đến các loài gặm nhấm khác cùng đặc điểm.
Đuôi của chuột gai: Dự án đã chụp cắt lớp điện toán (CT Scan) của chuột đuôi gai đã cho thấy đuôi có lớp vảy giáp, cho thấy loài chuột này có liên quan đến các loài gặm nhấm khác cùng đặc điểm.
Thằn lằn râu Mexico: Loài thằn này cũng được bao bọc bởi lớp vảy giáp. Từ đó, các nhà khoa học có thể theo dõi quá trình tiến hóa của lớp giáp tương tự trên cá, động vật lưỡng cư, bò sát và động vật có vú.
Thằn lằn râu Mexico: Loài thằn này cũng được bao bọc bởi lớp vảy giáp. Từ đó, các nhà khoa học có thể theo dõi quá trình tiến hóa của lớp giáp tương tự trên cá, động vật lưỡng cư, bò sát và động vật có vú.
Tắc kè: Bức ảnh cho thấy cấu trúc hộp sọ độc đáo của tắc kè hoa. Phần nhô ra trên đỉnh đầu là ốc mũ, giúp đưa nước vào miệng tắc kè hoa.
Tắc kè: Bức ảnh cho thấy cấu trúc hộp sọ độc đáo của tắc kè hoa. Phần nhô ra trên đỉnh đầu là ốc mũ, giúp đưa nước vào miệng tắc kè hoa.
Ếch cừu: Điểm độc đáo của theo dõi này là hệ thống mạch máu của ếch cừu phương bắc, với điểm nhấn là trái tim chiếm phần lớn diện tích cơ thể nó.
Ếch cừu: Điểm độc đáo của theo dõi này là hệ thống mạch máu của ếch cừu phương bắc, với điểm nhấn là trái tim chiếm phần lớn diện tích cơ thể nó.
Thú lông nhím: Đây là loài vật khó quét tia X nhất trong nghiên cứu do những chiếc gai sắc nhọn của nó. Để tạo được hình ảnh này, các nhà khoa học đã phải đặt chúng trong những chiếc túi khó rách.
Thú lông nhím: Đây là loài vật khó quét tia X nhất trong nghiên cứu do những chiếc gai sắc nhọn của nó. Để tạo được hình ảnh này, các nhà khoa học đã phải đặt chúng trong những chiếc túi khó rách.
Bộ xương phức tạp của cá ngựa: Hình dáng bên ngoài của cá ngựa gần như tượng tự khi chụp. Bản chụp đã cho thấy cấu trúc bộ xương lồng vào nhau phức tạp và tinh tế.
Bộ xương phức tạp của cá ngựa: Hình dáng bên ngoài của cá ngựa gần như tượng tự khi chụp. Bản chụp đã cho thấy cấu trúc bộ xương lồng vào nhau phức tạp và tinh tế.
Rùa gopher: Bạn có bao giờ thắc mắc bên trong mai rùa có gì không? Các nhà khoa học đã chụp giải phẫu nhiều phần của loài rùa này, bao gồm lớp vỏ (phía trên bên trái và phía dưới bên phải), cơ quan nội tạng (phía trên bên phải), cấu trúc xương và cơ (phía dưới bên trái).
Rùa gopher: Bạn có bao giờ thắc mắc bên trong mai rùa có gì không? Các nhà khoa học đã chụp giải phẫu nhiều phần của loài rùa này, bao gồm lớp vỏ (phía trên bên trái và phía dưới bên phải), cơ quan nội tạng (phía trên bên phải), cấu trúc xương và cơ (phía dưới bên trái).
Mô hình 3D hộp sọ rồng Komodo: Mô hình 3D của hộp sọ rồng Komodo với xương được tô màu và dán nhãn để thể hiện giải phẫu. Khi chụp hộp sọ của rồng Komodo, các nhà khoa học phát hiện nó có khả năng cắn yếu đến ngạc nhiện. Sát thương từ loài thằn lằn này đến từ nọc độc trữ ở hàm dưới.
Mô hình 3D hộp sọ rồng Komodo: Mô hình 3D của hộp sọ rồng Komodo với xương được tô màu và dán nhãn để thể hiện giải phẫu. Khi chụp hộp sọ của rồng Komodo, các nhà khoa học phát hiện nó có khả năng cắn yếu đến ngạc nhiện. Sát thương từ loài thằn lằn này đến từ nọc độc trữ ở hàm dưới.
Cóc chân xẻng Syria: Bản quét màu cho thấy độ dày mỏng của xương. Khu vực đậm màu xanh lục thì xương càng dày. Những phần xương mỏng ở các chi giúp nó linh hoạt hơn.
Cóc chân xẻng Syria: Bản quét màu cho thấy độ dày mỏng của xương. Khu vực đậm màu xanh lục thì xương càng dày. Những phần xương mỏng ở các chi giúp nó linh hoạt hơn.
Thằn lằn mẹ và những đứa con trong bụng: Các nhà khoa học đã có ảnh chụp của một con thằn lằn gai mang thai. Ở ngoài cùng bên trái là cấu trúc xương của thằn lằn mẹ và 8 thằn lằn con. Ở ngoài cùng bên phải là ảnh chụp não, tủy sống, tim và mắt của những con thằn lằn.
Thằn lằn mẹ và những đứa con trong bụng: Các nhà khoa học đã có ảnh chụp của một con thằn lằn gai mang thai. Ở ngoài cùng bên trái là cấu trúc xương của thằn lằn mẹ và 8 thằn lằn con. Ở ngoài cùng bên phải là ảnh chụp não, tủy sống, tim và mắt của những con thằn lằn.
Rùa xạ hương mang thai: Khi chụp ảnh X quang, nhóm nghiên cứu đã thấy 4 quả trứng bên trong khoang bụng (phía trên bên phải).
Rùa xạ hương mang thai: Khi chụp ảnh X quang, nhóm nghiên cứu đã thấy 4 quả trứng bên trong khoang bụng (phía trên bên phải).
Diệc xanh: Ảnh chụp qua tầm nhìn tia X của diệc xanh cho thấy trái vời những loài chim khác, khí quản của diệc xanh ngắn hơn nhiều so với đốt sống cổ. Điều này cho thấy khí quản của diệc xanh rất linh hoạt, co giãn khi cần vươn cổ dài để bắt mồi.
Diệc xanh: Ảnh chụp qua tầm nhìn tia X của diệc xanh cho thấy trái vời những loài chim khác, khí quản của diệc xanh ngắn hơn nhiều so với đốt sống cổ. Điều này cho thấy khí quản của diệc xanh rất linh hoạt, co giãn khi cần vươn cổ dài để bắt mồi.
Hộp sọ của khỉ roloway: Hộp sọ của loài khỉ có nhiều nét tương đồng với hộp sọ người. Ảnh chụp trên cho thấy răng vĩnh viễn sắp mọc lên và thay thế răng sữa.
Hộp sọ của khỉ roloway: Hộp sọ của loài khỉ có nhiều nét tương đồng với hộp sọ người. Ảnh chụp trên cho thấy răng vĩnh viễn sắp mọc lên và thay thế răng sữa.
Team Tế Bào Vui
Team Tế Bào Vui
Bài viết: 415